Cấu trúc của pháp luật về thương mại dịch vụ

Bởi Trần Thu Thủy - 06/01/2020
view 546
comment-forum-solid 0

Nội dung bài viết [Ẩn]

Pháp luật về thương mại dịch vụ (sau đây gọi tắt là TMDV) được hợp thành bởi hai bộ phận chính là luật quốc gia và luật quốc tế. Hai bộ phận này có những điểm khác biệt về đôi tượng và phạm vi áp dụng cũng như cách tiếp cận trong một số chế định cụ thế, nhưng xu hướng chung là giữa pháp luật quốc gia và luật quổc tế ngày càng xích lại gần nhau, bổ sung cho nhau trong việc điều chỉnh các quan hệ TMDV trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay.

Luật quốc gia

Pháp luật về TMDV là một bộ phân cấu thành của pháp luật về thương mại của mỗi quốc gia. Ớ các nước thường có các đạo luật về thương mại riêng, trong đó có các quy định về TMDV. Bên cạnh đó còn có các luậl chuycn ngành diều chỉnh từng lĩnh vực thương mại dịch vụ cụ thể như: tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, hàng không, bưu chính viễn thông... Ngoài ra, do TMDV có liên quan mật Ihiết với các lĩnh vực khác nên các quy phạm pháp luật điều chỉnh hoạt dộng TMDV còn được tìm thấy trong Bộ luật Dán sự hay Luật Doanh nghiệp...

Theo truyền thống. Luật Thương mại điều chinh hai nhóm quan hệ xã hợi chủ yếu là: (í) Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình xác lập quy chế thương nhân: (ii) Các quan hệ xã hội phái sinh trong hoạt động thương mại cua Ihưưng nhân. Pháp luật về TMDV cũng điều chinh hai nhóm quan hệ xã hội nói irên trong lĩnh vực sản xuất và cung ứng dịch vụ. Cụ thế là:

(i) Pháp luật TMDV xác lập quv chế thương nhân cung ứng dịch vụ. Tổ chức hay cá nhíìn muốn trở thành thương nhãn thì phải tuân thủ các điều kiện, thủ tục nhất dịnh theo quy định của pháp luật. Tư cách thưưng nhân thường dược hình ihành thông qua việc tổ chức hay cá nhân đó đãng ký VỚI cơ quan nhà nước có thẩm quyển. Ngoài ra, trong quan hệ TMDV, pháp luâl còn yêu cẩu nhà cung cấp dịch vụ cần cỏ các điểu kiên riêng biệt ứng với mỏi loại dịch vụ mà họ muốn cung cấp (về loại hình, về năng lực..Chi khi nào dáp ứng đủ các điểu kiện này (hì họ mới có thể ticn hành cung cấp loại dịch vụ đó.

Pháp luật về TMDV diều chỉnh hoạt động cung ứng dịch vụ. Hoạt động cung ứng dịch vụ là giai doạn cơ bản và cốt yếu trong hoạt động TMDV. Đó là qưá ưình nhà đầu tư sán xuất và cung ứng dịch vụ đến khách hàng. Trong giai đoạn này nhiều mối quan hệ phái sinh và trở thành đối tượng điều chỉnh cứa pháp luậl về TMDV. Trong đó chủ yếu là mối quan hệ giữa nhà cung cấp và khách hàng. Đối VỚI hoại động cung ứng dịch vụ. pháp luậl ve TMDV chủ vốu diéu chính cát vấn đề như: phương thức cung ứng dịch Ví' cứa các thương nhân; hình thức pháp lý cùa quan hệ cung ứng dịch vụ; quvển và nghĩa vụ cơ bán của các hen Irong quan hệ cung ứng dịch vụ...

(ii) Pháp luậl TMDV quy định các biện pháp quản lý nhà nước trong hoạt động cung ứng dịch vụ. Nhicu lĩnh vực dịch vụ có liên quan Irực liếp đến an ninh quốc phòng và các vấn đề nhạy cảm đối với sự ổn định và phát triên của nền kinh tế như tài chính, ngân hàng, bưu chíiih viền thông... Đe bảo đảm lợi ích quốc gia, Nhà nước cần ban hành những quy định pháp luậl để duy trì sự kiểm soái chặt chẽ đối với nhà cung cấp dịch vụ, như quy dịnh các hoạt động cung ứng dịch vụ bị cấm, hạn chế kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện; [1] khống chế số lượng nhà cung ứng dịch vụ; cho phép các cơ quan nhà nước can thiệp vào các hoại động cung ứng dịch vụ khi cần thiếl, các quy định về chổng cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động TMDV...

Ngoài ra, pháp luật về TMDV còn bảo đảm các lợi ích công cộng và lợi ích cua khách hàng sử dụng dịch vụ. Để thực hiện mục đích nàv, nhà nước không khuyến khích hoặc phát Iricn các ngành dịch vụ khỏng có lợi cho sô dỏng; quy dịnh các biện pháp quán lý chất lượng và giá cả dịch vụ được cung ứng; quy dịnh nghĩa vụ phổ cập dịch vụ phổ thông, cổng ích cho cồng chúng.

Luật quốc tế

Cùng với sự gia lãng vai trò của TMDV quốc tế, dịch vụ dã trơ thành một bộ phận quan trọng trong các hiệp định song phương, khu vực và đa phương về lliương mại. Các hiệp dịnh nói trên góp phần thúc đẩv TMDV phát tricn ihòng qua việc thiết lập mộ! mỗi trường pháp lý ổn dịnh, minh bạch cho các hoạt dộng TMDV phát sinh và phát triển irên phạm ti toàn cầu.

Pháp luậl quốc tế vé TMDV quan tâm diểu chỉnh hai khía cạnh chính là:

tiếp cận thị trường ímarket access)

Do tính chất quan trọng và nhạy cảm của TMDV, các quốc gia thường có xu hướng bảo hộ việc sản xuất, cung ứng (.lịch vụ của các Ihuơng nhân trong nước. Biện pháp chủ yếu là các quốc gia thường đặt ra các hàng rào thuế quan và phi thuế quan để ngăn cản hoặc hạn chế việc tiếp cận thị trường trong nước cùa thương nhân nước ngoài.

Pháp luật quốc lố về TMDV đòi hỏi các quốc gia phải đảm bảo không phân biệt đối xử đối VỚI các nhà cung ima dịđi vạ cua quốc eia khác. Các nguyên tắc không phân hiệt cỉôì xử hao gốm nguyên tắc dối xử quốc gia và nguyên tắc đối xử tối huệ quốc. [3] Quy định các lĩnh vực miễn trừ khỏi nguyên tấc không phân biệt đối xử mà các nuớc có thể áp dụng để bảo vệ lợi ích quốc gia của mình.

  • Các phương thức cung cấp dịch vụ

Pháp luật quốc gia thường quan tâm điều chỉnh quan hệ phát sinh trong quá trình hình thành tư cách thương nhân (chủ thể của quan hệ TMDV), còn pháp luật quốc tế lại quan tâm đến phương thức cung cấp dịch vụ hơn là dịch vụ dó dược cung cấp bới ai. Phương thức cung cấp dịch vụ là cách thức mà nhà sản xuấl dịch vụ cung ứng dịch vụ đến khách hàng, là hình thức biểu hiện của các quan hệ giữa các chủ vhể irong quan hệ cung ứng dịch vụ. Mỗi phương thức tung cấp dịch vụ đòi hỏi nhà cung cấp phải đáp ứng những điẻu kiện lương ứng và phải tính đến những yếu tố liên quan như rào cản về kỹ thuật, thương mại...

  • Tự do hỏa thương mại dịch vụ (trade liberalization)

Tự do hoá TMDV là mội phần không thể thiếu của các vòng dàm phán đa phương về thương mại trong khuôn khổ WTO. Tự do hoá thương mại dịch vụ cũng là một nội dung quan trạng của các Hiệp định tự do hoá thương mại song phương và khu vực trong thời gian gần đây. Nội dung của các quy định vé lự do hóa thương mại dịch vụ trong các văn bản nói trên là các nước thành viên phải cam kết giảm dần và di đến xóa bỏ hoàn toàn những rào cán vể thương mại nhầm thúc đẩy và tạo điều kiện cho thương mại dịch vụ tự do di chuyên và phái triển trên phạm vi toàn cầu. Tuv nhiên, quá trình tự do hóa thương mại có tính đến sự chênh lệch vể trình độ phát triển kinh tc ở các quốc gia, do vậy lộ trình thực hiện tự do hóa Ihương mại được áp dụng khác nhau cho nhóm nước phát triển và nhóm nước đang và kém phát triển.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, E-mail: info@everest.net.vn

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
1.03019 sec| 1002.727 kb