Hình thức của hợp đồng thương mại quốc tế

Bởi Trần Thu Thủy - 03/01/2020
view 561
comment-forum-solid 0
Hợp đồng có hiệu lực khi nó được các bên ký kết theo hình thức do luật định. Pháp luật của nhiều nước cho phép các bên được tự do trong việc lựa chọn hinh thức của hợp đống ngoại trừ một số trường hợp pháp luật bắt buộc phải tuân thủ theo hình thức nhất định. Sự không tuân thủ hình thức của hợp đổng không phải lá căn cứ để tranh cãi về hiệu lực của hợp đồng, nếu như luật không trực tiếp quy định những hậu quả khác của việc không tuân thủ hình thức do luật định. Theo quy định cùa khoản 4 Điểu 81 Luật Thương mại 1997 thì hợp đống mua bán hàng hỏa quốc tế phải được ký kết bằng văn bản, còn trong Luật Thương mại 2005 quy định này không được tìm thấy. Tuy nhiên có Ihể nói rằng hợp đồng thương mại nói chung và hợp dồng thưdng mại quốc tế nói riêng, trong mọi trường hợp, phải được ký kết bằng văn bản.

Sự tuân thủ hình thức của hợp đống được luât quy định (chủ yếu lá hình thúc vàn bản) được chế ước trước hết bằng một số chế tài nhất định trong trường hợp không tuân thủ quy định này: Hình thức với nguy cơ hớp đổng không có hiệu lực; hình thức với mục đích là chứng cứ; hinh thúc để đạt được kết quả nhất định của hành vi pháp lý. Nguyên tắc tự do lựa chọn hình thức của hợp đồng cũng được áp dụng trong hợp đống thương mại quốc tế. Vi dụ, Bộ luật Dần sự của Pháp khi quy định hình thức văn bản bắt buộc với mục dích là bằng chứng trong trường hợp giá trị của hợp đồng lớn hdn phạm ví luật đinh ưà quy định nay không áp dụng đối với hợp đồng thương mại.

Sự dễ dãi đối với hình thức cùa hợp đồng thương mại quốc tế dược quy định bởi sự cùng tốn tại các quy pham pháp luật xung đột, mà các quy phạm này cho phép hợp đổng được tuân thủ theo quy định của luật áp dụng hoặc của pháp iuật nơi hợp đống đươc ký kết. Điều 11 Cõng uớc Viên 1980 quy định ràng, hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế khồng nhất thiết phải được ký hay xác nhận bằng văn bản, sụ tồn tại của hợp đổng có thể được chứng minh bằng bất kỹ cách nào, trong dó có cả lởi khai cùa người làm chứng. Tuy nhiẻn Đỉẻu 12 của Công ước lại quy định rằng, những quy định của Điều 11 Công ước không được áp dụng trong trường hợp nếu một trong các bên có trụ sồ thương mại nằm trên iãnh thổ của quốc gia Không tham gia Điểu 96 của Công uoc tức lá hợp đổng phải được ký kết bằng văn bản nếu pháp luật của quốc gia nay quy định. Yêu cầu này lã võ điểu kiện và các bên không được khước từ và thay đổi nó trong họp đống. Nếu hợp đồng bắt buôc phải được ký bằng vần bản thì mọi thay đổi, bổ sung của nó cũng phải được tập thành văn bản.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, E-mail: info@everest.net.vn.

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
0.24479 sec| 982.242 kb