Khái niệm về thương mại dịch vụ

Bởi Trần Thu Thủy - 03/01/2020
view 569
comment-forum-solid 0

Nội dung bài viết [Ẩn]

Dịch vụ được tạo ra để mua bán (trading). Quan hệ mua bán giữa người tạo ra dịch vụ và người sử dụng dịch vụ diễn ra duới hình thức cung ứng dịch vụ. Đây là một quá trình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với nhau. Quá trình này được gọi chung thương mại dịch vụ.

Luật sư tư vấn pháp luật Công ty Luật TNHH Everest – Tổng đài tư vấn (24/7): 19006198

Dịch vụ là gì?

Trong nển kinh tế thị trường, nhu cầu và sự thỏa mãn nhu cầu là động lực dần dắt hoạt động của các chủ thể kinh doanh. Đế thỏa mãn những nhu cầu đa dạng của thị trường, không chỉ có những sản phẩm vật chất hữu hình (hàng hóa) mà cả những sản phẩm vô hình (dịch vụ) đã được các chủ thế kinh doanh sáng tạo ra.

Dịch vụ là một chuỗi lợi ích được tạo rơ bởi sự vận hành của hệ thống kỹ thuật và/hoặc bơi hoạt dộng cua các cá nhân, được cung ứng bởi một (hoặc một chuỗi) nhà cung cấp dịch vụ theo yèu cầu của người sử dụng dịch vụ nhầm thực hiện hoặc trợ giúp hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động cá nhân của họ.

(i) Tính chất “vô hình” khiến các định nghĩa về dịch vụ trở nên trừu tượng. Để nhận biết về dịch vụ, người ta thường so sánh nó với hàng hóa. Giông như hàng hóa, dịch vụ là sản phẩm của quá trình lao động sáng tạo của con người và nó cũng mang những thuộc tính là giá trị và giá trị sử dụng. Nếu tính chất quan trọng nhất của hàng hóa là có thể bán được thì dịch vụ cũng là một loại hàng hóa vì phần lớn dịch vụ được tạo ra là để bán (cung ứng). Tiiy nhiên, dịch vụ được coi như một loại hàng hóa “đặc biệt” vì nó có những tính chất rất riêng biệt, thậm chí dối lập so với các hàng hóa thông thường, đó là:Tính không hiện hữu: Nếu hàng hóa là những sản phẩm vật chất cụ thế, hữu hình thì dịch vụ là những “sản phẩm vô hình” không có nội đung vật chất. v' Do vậy, dịch vụ không thể nhìn thấy, cầm nắm, cất giũ, phản chia... Chỉ những người đang írực tiếp sử dụng dịch vụ thì mới cảm Iìhân được vc sự tồn tại của nó.

(ii) Tính không đổng nhất: Dịch vụ cũng khõng thể sản xuất hàng loạt như hàng hóa, do vậy chất lượng dịch vụ thường khổng đồng nhất, không ổn định và không thể kiểm định theo những phương pháp thông thường như đối với hàng hóa.

(iii) Tính không xác lập quyền sở hữu: Do tính không hiện hữu của dịch vụ nên không thề' xác lập quyền sở hữu đối với dịch vụ. Các quyền năng của quyền sở hữu trong pháp luật dân sự (bao gồm quyền chiếm hữu, sư dụng, định đoạt) khổng thể được xác lập dầy đủ với đối tượng dịch vụ. Hay nói cách khác, người sứ dụng dịch vụ khống Ihể xác lập quyền chiếm hữu và định đoạt đối với dịch vụ mà chỉ có quyển sử dụng dịch vụ mà thôi.

(iv) Tính không tách rời giữa sán xuất, trao dổi và tiểu dùng dịch vụ: Dịch vụ không có nội dung vật chất, nên không thể sản xuất ra để cất trữ và lưu kho. Vào thời điểm quá trình sản xuất ra (lạo ra) chúng được hoàn thành, dịch vụ được cung cấp ngay cho người tiêu dùng. Vì vậy, giữa quá trình sản xuấi và tiêu dùng dịch vụ không có sự tách biệt mà là một chuỗi liên hoàn.

Về mặt pháp lý, dịch vụ và hàng hóa đều là dối tượng của các giao dịch thương mại. Tùy ihuộc vào đối lượng đó là hàng hóa hay dịch vụ mà tcn gọi của giao dịch sẽ là thương mại hàng hóa hay thương mại dịch vụ. Sự khác nhau về đối tượng này không nhất thiết dản đến việc điều chỉnh bằng pháp luật dối với quan hệ thương mại hàng hóa và quan hệ thương mại dịch vụ một cách riêng biệt. Các nguyên lắc pháp lý cơ bản của giao dịch dân sự và giao địch kinh doanh thương mại đều có thể áp dụng cho cả quan hệ thương mại hàng hóa lẫn quan hệ Ihương mại dịch vụ. [2] Tuy nhicn, hàng hóa và dịch vụ khác nhau ở lính chất hiện hữu và không hiện hữu, cho nên cách Ihức thế hiện các quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thc trong quan hệ đối với từng đối tượng này là khác nhau. Chẳng hạn, khi dề cập đến quyền năng của một chủ thể đối với hàng hóa thì người ta ihường hay nhấn mạnh đến khía cạnh quyền sở hữu của chủ thể đó, còn đối với dịch vụ thì quyền sử dụng được quan tâm nhiều hơn. Do vậy, trong một chùng mực nào dó đòi hỏi phải có những cách tiếp cận khác nhau trong khuôn khổ pháp luật điều chỉnh quan hệ hàng hóa và quan hệ dịch vụ.

Thương mại dịch vụ

Như trên đã nói, dịch vụ được tạo ra để mua bán (trading). Quan hệ mua bán giữa người tạo ra dịch vụ và người sử dụng dịch vụ diễn ra duới hình thức cung ứng dịch vụ. Đây là một quá trình liên hoàn bao gồm nhiều khâu có liên quan mật thiết với nhau. Quá trình này được gọi chung thương mại dịch vụ.

Do đối tượng cua thương mại dịch vụ là dịch vụ (sản phẩm vô hình) ncn việc định nghĩa vể thương mại dịch vụ thường không đồng nhất. Cho đến nay vần chưa có một khái niệm thống nhất vể thương mại dịch vụ. Cách thông thường nhất để tìm hiểu khái niệm thương mại dịch vụ là so sánh nó với khái niệm thương mại hàng hóa. ”

'Phương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ có rất nhiều điểm tương đồng với nhau. Chúng đều là những hoạt động của các chủ thổ trèn thị trường, đều có sự tham gia cùa bên bán (bèn cung cấp) và bên mua (bẻn sử dụng dịch vụ). Việc trao đổi trong thương mại hàng hóa và thương mại dịch vụ đều mang tính chất đồn bù ngang giá.... Tuy nhicn, do có sự khác biệt về dối tượng (hàng hóa và dịch vụ) nên giữa thương mại dịch VỊỊ và thương mại hàng hóa có những điểm khác biệt.

Thứ nhất, trong thương mại hàng hoá, việc mua bán, trao đổi hàng hoá luôn dẫn đến hệ quả pháp lý là sự chuyển giao quyền sơ hữu hàng hóa lừ người bán sang người mua. Người mua được hưởng lợi Irực tiếp từ việc khai thác các quyền nãng sở hữu dối với hàng hóa. Còn trong thương mại

Dịch vụ, hoạt động cung ứng địch vụ không dằn đến việc xác lập quyền sở hữu của bẽn mua đối với dịch vụ. Nó đem lại lợi ích cho bên nhận cung ứng dịch vụ bàng việc làm thuận lợi hoá hoạt động thương mại, làm thay đổi về điều kiện hay trạng thái cùa cá nhân hay hàng hóa thuộc sỏf hữu của bên đó.

Thứ hai, trong thương mại dịch vụ, do dịch vụ không dồng nhất và Ihưòng được thay đổi cho phù hợp với tưng khách hàng hoặc từng điểu kiện, hoàn cảnh cụ thẻ, nên việc duy trì tính ổn định về chất lượng của việc cung ứng dịch vụ Ihirơng mại là khó khăn hơn so với việc cung cấp hàng hóa. Thước do để dánh giá chất lượng dịch vụ là mức độ “hài lòng” tủa bên nhận cung ứng dịch vụ về quá trình thực hiện công viọ.c của bén cung ứng dịch vụ. ĩ4

Thừ ba, khác với thương mại hàng hóa Ihường có sự tách rời giữa khâu san xuất và tiêu thụ, quá trình tạo ra và tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời và trực tiếp giữa người cung ứng dịch vụ và người sứ dụng dịch vụ. Do dặc dicm này nên quá trình cung ứng dịch vụ đòi hỏi một sự tương lác mạnh mẽ giữa các hên, trong dó bện nhận sử dụng dịch vụ phải đóng một vai trò tích cực. Sự tương tác này sẽ quyết định chất lượng và hiệu quả cua việc cung ứng và sử dụng dịch vụ.

Thứ tư, Việc liêu dùng dịch vụ khống đem lại hiệu quả tức thời cho người sử dụng dịch vụ mà nó thường đòi hòi cả một quá trình. Quá trình này đôi khi còn có sự hố trợ của các phương tiện kỹ thuật mà sự thay đổi chúng có thể dản đến chi phí rất ỉớn. Chính vì yếu lố này nén giữa người cung ứng dịch vụ và người sử dụng dịch vụ thương mại thường thiết lập mối quan hệ kinh doanh lâu dài hơn so với việc cung cấp hàng hóa.

Cẩn phân biệt giữa khái niệm “thương mại dịch vụ” và khái niệm “địch VIí ỉhiừmg mạiỉỉai khái niệm này có nội lìàm và ngoại diên khác nhau nil ưng do hình thức từ ngữ gần giống nhau nên chúng hay bị đổng nhất với nhau.

Thương mại dịch vụ (TMDV) là khái niẹm rộng, dùng để chỉ tất cả các lioạl động lạo lập, cung ứng các dịch vụ trẽn thị trường nhàm mục đích iợi nhuận. Hay nói cách khác, khái niệm TMDV được dùng dể nhấn mạnh khía cạnh thương mai cúa các dịch vụ và cúa quá trình trao đổi. cung ứng dịch

Đối tượng của TMDV rất rộng, bao hàm gần như mọi loại dịch vụ dược tạo ra trên thị trường, không nhấỉ thiết phải gắn với lĩnh vực hoạt động thương mại. Phương thức thực hiện TMDV cũng rất đa dạng, phong phú và Lhỏng qua nhiêu chủ thể khác nhau. Khái niệm TMDV được sử dụng phổ bien ở các nước phát triên cũng như trong các hiệp định quốc tế về lĩnh vạc thương mại, nhất là các hiệp định của Tổ chức Thương mại Thê giới (WTO).

Dịch vụ thương mại là khái niệm hẹp hơn, đưực dùng để chỉ một bộ phận của hoạt dộng dịch vụ gắn liền với hoạt động thương mại và được phân biệt vứi những hoạt động dịch vụ không mang tính thương mại. Theo cách hiểu nàv, đối tuợng của dịch vụ thương mại chỉ bao gồm các loại hình dịch vụ phục vụ cho việc mua bán, trao đổi hành hóa Irên ihị trường và nó thường được cung cấp bởi các thương nhân. Cách hiểu về dịch vụ thương mại như trẽn thường gặp ở các nước mà trình dộ phát triển kinh tế còn thấp, nơi mà người ta chưa thực sự coi trụng giá trị thương mại cúa các ngành dịch vụ. ”

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực pháp luật doanh nghiệp được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý Vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: 1900 6198,Email: info@everest.net.vn.

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
1.57281 sec| 1018.383 kb