Mô hình tổ chức hoạch định và Phân quyền hoạch định

Bởi Phạm Nhật Thăng - 26/11/2023
view 0
comment-forum-solid 0
Nghệ thuật quản trị là nghệ thuật huy động tài vật lực để hoàn thành nhiệm vụ, mục tiêu, kế hoạch... đã được xác định. Trong công tác hoạch định cũng vậy, cần phải huy động sức mạnh tối đa của mọi bộ phận trong tổ chức cũng là điều dễ hiểu. Điều này không có nghĩa là mọi hoạt động quản trị trong lĩnh vực hoạch định cần phải chia đều cho mọi người hay bộ phận tham gia. Như vậy phân quyền hoạch định khoa học là một đòi hỏi tất yếu khách quan.

Mô hình tổ chức hoạch định

Có 5 mô hình tố chức hoạch định như sau:

- Không có tổ chức chính thức

- Bộ phận hoạch định nằm trong một bộ phận tác nghiệp chủ yếu

- Bộ phận hoạch định nằm trong các bộ phận tác nghiệp

- Bộ phận hoạch định ở cấp lãnh đạo chung

- Bộ phận hoạch định ở cấp lãnh đạo chung và ở các bộ phận tác nghiệp

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý trong lĩnh vực thuế - kế toán của Công ty Luật TNHH Everest

Phân quyền hoạch định

Nghệ thuật quản trị là nghệ thuật huy động tài vật lực để hoàn thành nhiệm vụ, mục

tiêu, kế hoạch... đã được xác định. Trong công tác hoạch định cũng vậy, cần phải

huy động sức mạnh tối đa của mọi bộ phận trong tổ chức cũng là điều dễ hiểu. Điều này

không có nghĩa là mọi hoạt động quản trị trong lĩnh vực hoạch định cần phải chia đều

cho mọi người hay bộ phận tham gia. Như vậy phân quyền hoạch định khoa học là một

đòi hỏi tất yếu khách quan.

Muốn làm việc này chúng ta cần xem xét các câu hỏi sau:

- Kiến thức về các công tác nghiệp vụ có nằm ở các cấp các đơn vị tác nghiệp không?

- Ai có thể phân tích và tổng hợp nhanh chóng các công tác nghiệp vụ?

- Trong tổ chức có ai ngoài các đơn vị tác nghiệp có thể có thì giờ để đảm nhận thêm

các nhiệm vụ hoạch định?

- Kế hoạch có tầm quan trọng như thế nào đối với tổ chức?

- Sự tham gia ngày càng nhiều vào tiến trình hoạch định có ảnh hưởng gì đến sự hài

lòng của nhân viên?

- Hoạt động của các đơn vị tác nghiệp có khác nhau nhiều không?

- Phân quyền cho cấp dưới có huy động được tối đa tính chủ động sáng tạo của cấp dưới

không?

- Tính độc lập tương đối của các đơn vị trong hoạch định có thể phá vỡ tính thống nhất

của hoạch định không?

Trả lời cho các câu hỏi trên cũng là lúc chúng ta cần cân nhắc mặt tích cực và mặt hạn

chế của từng phương án phân quyền. Phương án phân quyền trong hoạch định phải là

một phương án khai thác được tối đa những mặt mạnh của tổ chức và tránh được những

hạn chế của nó.

Xem thêm: Dịch vụ pháp lý về nhượng quyền thương mại của Công ty Luật TNHH Everest

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest

[a] Bài viết được chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.

[b] Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.

[c] Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý, hoặc thuê luật sư tư vấn cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật: (024) 66 527 527, E-mail: info@everest.org.vn.

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
1.16297 sec| 1011.352 kb