Đề nghị giao kết hợp đồng

Bởi Trần Thu Thủy - 06/01/2020
view 576
comment-forum-solid 0
Truớc đây, trong pháp luật của Việt Nam chúng ta đế nghị giao kết hợp dống và chấp nhận đế nghị giao kết hợp đồng được quy định trong hai văn bản pháp luật: Bộ luật Dân sự 1995 và Luật Thương mại 1997. Hiện nay những vấn để này chỉ được quy định chung trong Bộ luật Dân sự sửa đổi năm 2005. Chúng tôi cho rằng, như vậy là phù hợp bởi tránh được sự trùng lặp không cần thiết.

Khi để cập đền đế nghị giao kết hợp đồng cấn phải phân lích nhũng vấn để pháp lý cơ bản sau đây: thứ nhất, thế nào !à để nghị giao kết hợp đồng; thứ hai, giá tri pháp lý của để nghị giao kết hợp đồng; thứ ba, thời điểm đề nghị giao kết hợp đổng có hiệu lực.

Theo quy định của khoản 1 Điếu 390 Bộ luật Dân sự 2005, đề nghị giao kết hợp đống là việc thể hiện rõ ỷ định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buôc vể đề nghị này của bèn đề nghị đối với bên dã được xác định cụ thể. Quy định này cho thấy hai đặc điểm cơ bản của một đề nghị giao kết hợp đồng:

Thứ nhất, đề nghị được gửi cho bên đã xác định được. Quy định này có thể hiểu rằng, bẽn xác định được có thể là một người hay một nhóm người xác định và giống với quy định của pháp luật của nhiều nước. Đặc điểm này cũng cho phép phản biét để nghị giao kết hợp đổng với quảng cáo hay lời mòi đưa ra để nghị ký kết hợp dống.

Thứ hai, thể hiện ý đinh giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc vể dế nghị giao kết hợp đổng của bên đế nghị. Nếu theo quy định náy thì mõt vấn để rẳc rối mang tính pháp lý cũng như thực tiền có thể đặt ra đó là dựa trên liêu chí hay cơ sở nào để có thể xác định ỳ định giao kết hợp đổng và chịu sự ràng buôc vế để nghị giao kết hợp đống của bên để nghị. Vì sự cẩn thiết phải bảo vệ tính xác thực của giao dịch, chủ ý này của người để nghị giao kết hợp đổng phải dược đánh giá theo những tiêu chí khách quan. Có thể ngắm hiểu rằng, ý định giao kết hợp đổng và chịu sự ràng buộc vế đề nghị giao kết hợp đông của bẻn đẽnghị được thể hiện ở chỗ, trong lời đề nghị giao kết họp đổng bên đề nghị có quy định những điểu khoản cò thể gọi là cơ bản, trên cơ sở các điếu khoản này có thể xác định được quyển và nghỉa vụ của các bên trong hợp đổng tuơng laí trong trưởng hợp bên được để nghị chấp nhặn.

Khác với quy định của Điều 390 Bộ luật Dân sự của Việt Nam, pháp luật của các nước vả Công ước Viên 1980 về hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tê không những quy định để nghị giao kết hợp đồng phải (hể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc vể để nghị này mà còn yêu cầu để nghị giao kết hợp đổng phải được xác định. Sự xác định được của đế nghị giao kết hợp đồng được thể hiên ở chỗ, trong đểnghị giao kết hợp đổng bén để nghị phải quy định những điều khoản cơ bản của hợp đổng tương lai. Ví dụ, Điếu 14 Công ước Viên 1980 đế quy định rằng, đế nghị giao kết hợp đóng được coi là xác định nếu trong đó có mô tả hàng hoá, một cách trực tiếp hay gián tiếp quy định số lượng vã giá cả hay cách thức xác định chúng, pháp luật của Pháp yêu cầu để nghị giao kết hợp dồng phải có nội dung chủ yếu cùa họp đổng . Về đặc điểm này có thể nói rằng quy định tại Điếu 396 Bộ luật dân sự 1995 rõ ràng hơn.

Trong trường hợp đề nghị giao kết hợp đồng có nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên đề nghị lại giao kết hợp đồng với người thứ ba trong thời hạn chờ bên được đế nghị trả lời thì phải bồi thường cho bẽn được để nghị mà không được giao kết hợp đồng tiếu cỏ thiệt hại phát sinh (khoản 2 Điều 390 Bộ luật dân sự 2005). Đế nghị giao kết hợp đổng có quy định thời hạn trả lời thể hiện sự ràng buộc người đế nghị trong suốt thời hạn đó. Quy đinh này được tìm thấy trong pháp luật của nhìếu nước Khác nhau cũng như trong các văn bản pháp lý quốc tế vế thuơng mại, ngoại trử pháp luật của các nước thuộc hệ thống pháp luãt Anh-Mỹ.

Đế nghị giao kết hợp đổng bắt đẩu có giá trị pháp lý khi ngưởi được nhận để nghị nhận được nó nếu các bên Không có thoả thuãn khảc (Điều 391 Bộ luật dân sự). Quy tắc náy không những được quy định trong pháp luật của các nước thuộc hệ thống pháp luật châu Âu lục địa mà cả trong pháp luật Anh - Mỹ. Khi xem xét giả trị pháp lý của đề nghi giao kết hợp đổng không thể không nói đến sự thay đổi, thu hổi hay huỷ ngang của nó. Theo nguyên tẳc chung, để nghị giao kết hợp đống có thể được người để nghị thay đổi, hủy ngang hay thu hối trước khi nó được chấp nhặn. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật các nước châu Âu lục địa thì đế nghị giao kết hợp đồng không thể duoc thay đổi, hủy ngang hay thu hổi trong các trường hợp sau:

- Nếu trong cháo háng có quy định thời han trả lời;

- Trong chào hàng có ghi rõ lã chào hàng không thu hối;

- Xuất phát tử nội dung của chào hảng người được chào hàng cho rằng đơn chào hàng không thể triệu hồi và đã hành động một cách hợp lý {mục 2 Điểu 16 Còng ước Viên 1980).

Các quy định nòi trên không được áp dụng trong trưòng hợp thay đổi, huỷ ngang hay thu hồi đến tay người được đề nghi trước hay củng một lúc với để nghị giao Kết hợp đổng.

Việc pháp luật của Việt Nam và pháp luật của môt số nước khác không cho phép người để nghị thay đổi, huỷ ngang hay thu hổi trong thài hạn hiệu lực của đề nghị giao kết hợp đồng có thể nói lá nhằm mục đích bảo đảm trật tự lưu thông dân sự, thương mại. Rõ ràng, khi nhận được đế nghị giao kết hợp đổng bẽn đế nghỊ cần phải có một thời gian suy nghĩ, cân nhắc hay là có những sự chuẩn bị cần thiết trước khi đưa ra sự chấp thuận của minh.

Khác với pháp luật của Việt Nam và pháp luật của các nước châu Âu lục địa cũng như Công ước Viên 1980 về hợp đổng mua bán hàng hoá quốc tế, theo quy định của pháp luật của Anh - Mỹ, đề nghị giao kết hợp đóng chỉ cho người được để nghị khả năng ký kết hợp đổng bằng cách chấp nhận nó, đổng thời cho phép bên đế nghị thay đổi, huỷ ngang hay thu hổi để nghị thay đổí đềnghị giao kết hợp đồng trong mọi thời điểm mà không phải chịu trách nhiệm ngay cả khi trong đế nghị giao kết hợp đổng có quy đinh thời hạn cho sự trảòi, ngoại trừ các trường hợp trong để nghị giao kết hợp đổng có quy định nghĩa vụ đối khoản (Consideration), tức là người đề nghị nhận nghĩa vụ không thay đổi, hủy ngang hay thu hồi đề nghị giao kết hợp đồng để đổi lấy một

nghĩa vụ nào đó của phía bên kia. Nguyên nhân chủ yếu, theo đó pháp luàt của Anh-Mỹ cho phép người đề nghị được tụ do thay đổi, hủy ngang hay thu hồi đế nghị giao kết hợp đổng, có gõc rễ từ học thuyết “Nghĩa vụ đối khoản" (Consideration) . Học thuyết này lá cơ sở để hinh thành nguyên tắc cd bản của luật hợp đồng Anh - Mỹ, theo nguyên tắc này một để nghị giao kết hạp đồng không được thể hiện trong mòt văn bản đặc biệt “under seal” chỉ ràng buộc nguời đề nghị trong trường hợp, nếu ngưởi được để nghị đã thực hiện hay hứa sẽ thục hiện một nghĩa vụ nào đó vì lợi ích của người đế nghị. Hiện nay trong thực tiễn xét xử cũng như pháp luặt của Mỹ đang bắt đầu hình thành xu hướng ủng hộ tính không huỷ ngang của để nghị giao kết hợp đồng. Điếu

2- 205 Bộ luật Thương mại thòng nhất quy định, đối với các giao dịch thương mại để nghị giao kết hợp đổng không thể huỷ ngang trong thời hạn được quy đinh trong đê nghị. Còn nếu không quy định thời hạn trả lời thì đé nghị giao kêt hớp đổng không được hủy ngang trong môt thời hạn hợp lý, tuy nhiên thời hạn hợp lý này không được vượt quá 3 tháng.

Đế nghị giao kết hợp đồng không quy định thời hạn trả lời sẽ có hiệu lực trong 1hớí hạn do pháp luật quy định (thời hạn hợp lý) nếu người để nghị không nói rõ đế nghị giao kết hợp đổng này sẽ được thu hổi trong mọi thời điểm. Trong trường hợp có tranh cãi thì tòa án hay trọng tài sẽ dựa vào hoàn cảnh, điểu kiện thực tế của mỗi trướng hợp liên quan đến để giải quyết vụ việc. Vi dụ, sự phức tạp của đề nghị giao kết hợp đồng, phương tiên thông tin dược sử dụng...(mục 2 Điều 18 Công ước Viên 1980).

Đề nghị giao kết hợp đổng chấm dứt hiệu lực trong các trưởng hợp sau:

- Bị từ chối;

- Sự trả lời của người được để nghị trở thành một giao kết hợp đồng mới;

- Hết thời hạn dược bên đề nghị hoặc luật pháp quy định trong chào hàng.

Đề nghị giao kết hợp đồng cũng chấm dứt hiệu lực trong trường hợp bị thu hồi (nếu như luật áp dụng cho phép). Trong trường hợp người chào hàng bị chết hay xảy ra những tình huỗng làm cản trở việc thực hiện hộp đống (doanh nghiệp bị phá sản chẳng hạn), thì đề nghi giao kết hợp đóng chấm dứt hiệu lực nếu việc thực hiện hợp đống có mối Mên quan chặt chẽ đến những phẩm chất nhất định của người đề nghị hoặc nếu điều này xuất phát từ nội dung của dề nghị giao kết hợp đồng hay mục đích của hợp dồng sau này.

Khuyến nghị của Công ty Luật TNHH Everest:

  1. Bài viết trong lĩnh vực hình sự (nêu trên) được luật sư, chuyên gia của Công ty Luật TNHH Everest thực hiện nhằm mục đích nghiên cứu khoa học hoặc phổ biến kiến thức pháp luật, hoàn toàn không nhằm mục đích thương mại.
  2. Bài viết có sử dụng những kiến thức hoặc ý kiến của các chuyên gia được trích dẫn từ nguồn đáng tin cậy. Tại thời điểm trích dẫn những nội dung này, chúng tôi đồng ý với quan điểm của tác giả. Tuy nhiên, quý vị chỉ nên coi đây là những thông tin tham khảo, bởi nó có thể chỉ là quan điểm cá nhân người viết.
  3. Trường hợp cần giải đáp thắc mắc về vấn đề có liên quan, hoặc cần ý kiến pháp lý cho vụ việc cụ thể, Quý vị vui lòng liên hệ với chuyên gia, luật sư của Công ty Luật TNHH Everest qua Tổng đài tư vấn pháp luật 1900 6198, E-mail: info@everest.net.vn

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Bình luận
Nhấn vào đây để đánh giá
024 66 527 527
1.55559 sec| 1017.508 kb